3600
Câu 1: Điều nào không đúng với sự quên?
Correct!
Wrong!
Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng với tri giác?
Correct!
Wrong!
Câu 3: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
Correct!
Wrong!
Câu 4: Điều nào không đúng với tưởng tượng?
Correct!
Wrong!
Câu 5: Cách hiểu nào không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác.
Correct!
Wrong!
Câu 6: Muốn có cảm giác nào đó xảy ra thì cần:
Correct!
Wrong!
Câu 7: Mức độ nào của đời sống tình cảm được thể hiện trong đoạn văn sau: “Mấy tháng nay Ngoan luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Thảo, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm, khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mơ”.
Correct!
Wrong!
Câu 8: Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùng loại qua quá trình:
Correct!
Wrong!
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí?
Correct!
Wrong!
Câu 10: Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
Correct!
Wrong!
Câu 11: Tình huống nào dưới đây thuộc về quá trình tâm lí?
Correct!
Wrong!
Câu 12: Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác?
Correct!
Wrong!
Câu 13: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của quy luật:
Correct!
Wrong!
Câu 14: Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp:
Correct!
Wrong!
Câu 15: Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là:1. Phản ánh bằng con đường gián tiếp với sự tham gia tất yếu của ngôn ngữ.2. Phản ánh kinh nghiệm của con người thuộc các lĩnh vực nhận thức, cảm xúc, hành vi.3. Phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tượng.4. Phản ánh các dấu hiệu chung, bản chất của sự vật, hiện tượng.5. Phản ánh quy luật vận động của tự nhiên và xã hội. PPhương án đúng là:
Correct!
Wrong!
Câu 16: Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với:
Correct!
Wrong!
Câu 17: Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người?1. Toàn bộ khối lượng của tài liệu không bao giờ được ghi nhớ một cách nguyên vẹn.2. Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lí thông tin đều mang tính chất chọn lọc.3. Sự ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hoá một cách chặt chẽ.4. Toàn bộ khối lượng của tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn.5. Sự ghi nhớ thông tin không được tiêu chuẩn hoá.Phương án đúng là:
Correct!
Wrong!
Câu 18: Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:
Correct!
Wrong!
Câu 19: Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi:1. Không hiểu ý nghĩa của tài liệu.2. Tài liệu quá dài.3. Được yêu cầu trả lời đúng như trong sách vở.4. Nội dung tài liệu không có quan hệ lôgíc.5. Tài liệu ngắn, dễ học.Phương án đúng là:
Correct!
Wrong!
Câu 20: Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
Correct!
Wrong!
Câu 21: Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ?
Correct!
Wrong!
Câu 22: Hiện tượng tâm lý chi phối mọi biểu hiện của xu hướng, là mặt cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành năng lực là:
Correct!
Wrong!
Câu 23: Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
Correct!
Wrong!
Câu 24: Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học?
Correct!
Wrong!
Câu 25: Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo?
Correct!
Wrong!
Câu 26: Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách?
Correct!
Wrong!
Câu 27: Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương châm hoạt động của con người được gọi là:
Correct!
Wrong!
Câu 28: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách?
Correct!
Wrong!
Câu 29: Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải nó lần thứ 2, thứ 3… Đó là sự biểu hiện của:
Correct!
Wrong!
Câu 30: Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm tính cách:
Correct!
Wrong!
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Tâm lý học online - Đề #15
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Tâm lý học online – Đề #15 ngay tại Tracnghiem123. Nhanh chóng, dễ dàng và chất lượng. Đừng bỏ lỡ cơ hội ôn tập hiệu quả!