HomeVật lý đại cươngThi thử trắc nghiệm ôn tập môn Vật lý đại cương online...

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Vật lý đại cương online – Đề #6

3600
Câu 1: Điện tích điểm Q < 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một hạt alpha (α) di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường?
Correct! Wrong!

Câu 2: Ba điện tích +12.10-9 C, –6.10-9 C, +5.10-9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. ${V_\infty } = 0$. Công của lực điện khi đưa một electron từ trọng tâm tam giác ra rất xa là:
Correct! Wrong!

Câu 3: Ba điện tích điểm +5.10–9 C, – 6.10–9 C, +12.10–9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện trường khi đưa một electron từ rất xa đến trọng tâm tam giác. 
Correct! Wrong!

Câu 4: Điện tích điểm +Q ở tâm đường tròn như hình 4.7. So sánh công A1 và A2 của lực điện trường khi điện tích điểm q < 0 đi theo đường gấp khúc BAC và theo cung BC.
Correct! Wrong!

Câu 5: Có hai điện tích điểm q1 = +2.10–6 C; q2 = –10–6 C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q1. Khi q2 di chuyển ra xa thêm 90 cm dọc theo đường thẳng nối chúng thì công của lực điện trường là bao nhiêu?
Correct! Wrong!

Câu 6: Công của lực điện trường đã hiện khi một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều (+) của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:
Correct! Wrong!

Câu 7: Xét tam giác vuông ABC ($\widehat A$ = 900, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về các hiệu điện thế?
Correct! Wrong!

Câu 8: Xét tam giác vuông ABC ($\widehat A$ = 900, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Chọn gốc điện thế tại A. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế tại C và tại B?
Correct! Wrong!

Câu 9: Trong không gian có điện trường biến đổi liên tục, phát biểu nào sau đây là SAI?
Correct! Wrong!

Câu 10: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ > 0. Điện trường do (P) gây ra có đặc điểm gì?
Correct! Wrong!

Câu 11: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ < 0. Kết luận nào sau đây là SAI?
Correct! Wrong!

Câu 12:  Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ > 0. Phát biểu nào sau đây là SAI, khi nói về điện trường xung quanh sợi dây?
Correct! Wrong!

Câu 13: Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ < 0. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện trường xung quanh sợi dây?
Correct! Wrong!

Câu 14: Điện tích Q < 0 phân bố đều trên vòng dây tròn, tâm O, bán kính R. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Xét điện trường trên trục của vòng dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
Correct! Wrong!

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Correct! Wrong!

Câu 16: Bắn một electron vào điện trường đều E = 200 V/m. Bỏ qua trọng lực và lực cản. Trị số gia tốc của nó là:
Correct! Wrong!

Câu 17: Một viên bi khối lượng m, được treo trên dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện vào giữa mặt phẳng rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt σ < 0, đặt trong không khí. Cho viên bi tích điện q < 0 thì dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng. Biểu thức tính q là:
Correct! Wrong!

Câu 18: Một viên bi khối lượng m = 15 g, được treo trên dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện vào giữa mặt phẳng rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt $\sigma = + \sqrt 3 {.10^{ - 9}}\,C/{m^2}$, đặt trong không khí. Truyền cho viên bi điện tích +q thì dây treo lệch 300 so với phương thẳng đứng. Tính trị số của q, cho biết ε0 = 8,85.10–12 F/m; g = 10 m/s
Correct! Wrong!

Câu 19: Đặt lưỡng cực điện có mômen lưỡng cực $\overrightarrow {{p_e}}$ vào điện trường không đều, vectơ $\overrightarrow E$ quay trong không gian thì nó sẽ:
Correct! Wrong!

Câu 20: Đặt phân tử có mômen lưỡng cực pe = 6,24.10–30 Cm vào điện trường đều E = 3.104 V/m, sao cho $\overrightarrow {{p_e}}$ hợp với $\overrightarrow {{E}}$ một góc 300. Tính độ lớn của mômen ngẫu lực tác dụng lên phân tử.
Correct! Wrong!

Câu 21: Dây thẳng, rất dài, tích điện đều, mật độ điện dài λ < 0, đặt trong không khí. Biết biểu thức tính cường độ điện trường tại điểm M cách dây một đoạn x là $E = \frac{{2k\left| \lambda \right|}}{x}$. Chọn gốc điện thế tại điểm M0 cách dây một đoạn x0 = 1 mét. Tìm biểu thức tính điện thế tại điểm M. 
Correct! Wrong!

Câu 22: Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối ρ trong khối cầu tâm O, bán kính R, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức tính điện thế tại điểm M cách tâm O một khoảng r > R là: 
Correct! Wrong!

Câu 23: Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối 5.10–6 C/m3 trong khối cầu tâm O, bán kính 10 cm, đặt trong dầu có hằng số điện môi ε = 5. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại điểm M cách tâm O một đoạn 12 cm.
Correct! Wrong!

Câu 24: Bắn electron vào điện trường đều E = 20 V/m, với vận tốc v0 = 6.104 m/s theo hướng đường sức điện trường. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Quãng đường nó bay được đến lúc dừng lại là:
Correct! Wrong!

Câu 25: Đĩa tròn phẳng, bán kính a, tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0, trong không khí. Biết ${E_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(1 - \frac{h}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }})$ là trị số cường độ điện trường tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức điện thế tại M là: 
Correct! Wrong!

Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Vật lý đại cương online - Đề #6

Thi thử trắc nghiệm môn Vật lý đại cương online ngay tại ‘Vật lý đại cương’ trên Tracnghiem123 với đề số 6. Hãy đảm bảo chuẩn bị tốt và nhanh chóng đạt kết quả cao.

RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular

Recent Comments