HomeMarketing căn bảnThi thử trắc nghiệm ôn tập Marketing căn bản online - Đề...

Thi thử trắc nghiệm ôn tập Marketing căn bản online – Đề #3

3600
Câu 1: Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối cùng của người khác được gọi là:
Correct! Wrong!

Câu 2: Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
Correct! Wrong!

Câu 3: Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh
Correct! Wrong!

Câu 4: Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
Correct! Wrong!

Câu 5: Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
Correct! Wrong!

Câu 6: Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin ….. lại có vai trò quan trọng cho hành động mua:
Correct! Wrong!

Câu 7: Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định mua hàng:
Correct! Wrong!

Câu 8: Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa việc mua hàng của doanh nghiệp và việc mua hàng của người tiêu dùng cuối cùng?
Correct! Wrong!

Câu 9: Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 bước lớn. Công việc nào được nêu dưới đây không phải là một trong các bước đó:
Correct! Wrong!

Câu 10: Ba doanh nghiệp X, Y, Z hoạt động cạnh tranh trong một ngành mà mức tiêu thụ hàng hoá như sau: Doanh nghiệp X: 80.000USD. Doanh nghiệp Y: 75.000USD; Doanh nghiệp Z: 45.000USD. Theo cách tính cơ bản thì thị phần của doanh nghiệp Y sẽ là:
Correct! Wrong!

Câu 11: Sự trung thành của khách hàng là một ví dụ cụ thể về tiêu thức ……. để phân đoạn thị trường:
Correct! Wrong!

Câu 12: Theo khái niệm đoạn thị trường thì “Đoạn thị trường là một nhóm ….. có phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích Marketing".
Correct! Wrong!

Câu 13:  Marketing có phân biệt:
Correct! Wrong!

Câu 14: Tất cả những tiêu thức sau đây thuộc nhóm tiêu thức nhân khẩu học dùng để phân đoạn thị trường ngoại trừ:
Correct! Wrong!

Câu 15: Marketing tập trung:
Correct! Wrong!

Câu 16: Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
Correct! Wrong!

Câu 17: Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
Correct! Wrong!

Câu 18: Điều kiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn xác đáng để đánh giá mức độ hấp dẫn của một đoạn thị trường?
Correct! Wrong!

Câu 19: Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược:
Correct! Wrong!

Câu 20: Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của …. về các thuộc tính quan trọng của nó.
Correct! Wrong!

Câu 21: Nếu doanh nghiệp quyết định bỏ qua những khác biệt của các đoạn thị trường và thâm nhập toàn bộ thị trường lớn với một sản phẩm thống nhất thì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp thực hiện Marketing ……
Correct! Wrong!

Câu 22: Quá trình trong đó người bán phân biệt các đoạn thị trường, chọn một hay vài đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu, đồng thời thiết kế hệ thông Marketing Mix cho thị trường mục tiêu được gọi là:
Correct! Wrong!

Câu 23: Trong thông báo tuyển sinh năm học 2004 của trường Đại Học Thăng Long có câu: “Trải qua hơn 15 năm từ khi thành lập đến nay, Đại học Thăng Long luôn lấy việc đảm bảo chất lượng đào tạo làm trọng”. Câu nói này có tác dụng:
Correct! Wrong!

Câu 24: Sản phẩm có thể là:
Correct! Wrong!

Câu 25: Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó:
Correct! Wrong!

Thi thử trắc nghiệm ôn tập Marketing căn bản online - Đề #3

Muốn chuẩn bị tốt cho kỳ thi Marketing, hãy tham gia làm thi thử trắc nghiệm ôn tập Marketing căn bản online đề số 3 tại chuyên mục ‘Marketing căn bản’ trên Tracnghiem123. Đề thi dễ dàng và nhanh chóng giúp bạn nâng cao kiến thức một cách hiệu quả. Hãy tham gia ngay!

RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular

Recent Comments