3600
Câu 1: Luật hành chính và luật hình sự không có liên quan gì nhau.
Correct!
Wrong!
Câu 2: Tập quán có thể được sử dụng để giải quyết trong quan hệ pháp luật hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 3: Hệ thống hóa lực hành chính bắt buộc phải thực hiện công tác pháp điển hóa.
Correct!
Wrong!
Câu 4: Trong nguyên tắc tập trung dân chủ yếu tố tập trung bao giờ cũng được đề cao hơn yếu tố dân chủ.
Correct!
Wrong!
Câu 5: Nguyên tắc tập trung dân chủ cho thấy sự lãnh đạo tập trung toàn diện tuyệt đối của cấp trên và sự chủ động sáng tạo không giới hạn cấp dưới.
Correct!
Wrong!
Câu 6: Đảng lãnh đạo các cơ quan hành chính Nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 7: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được hiểu là phải tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo của Đảng.
Correct!
Wrong!
Câu 8: Tất cả các cơ quan hành chính Nhà nước đều hoạt động theo nguyên tắc 2 chiều trực thuộc.
Correct!
Wrong!
Câu 9: Nhân dân chỉ có thể tham gia quản lý hành chính Nhà nước bằng cách gián tiếp bầu ra người đại diện cho mình để họ quản lý Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 10: Khi có quan hệ pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ thì sẽ có pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Correct!
Wrong!
Câu 11: Chủ động sáng tạo của hoạt động hành chính là không giới hạn có.
Correct!
Wrong!
Câu 12: Công an tỉnh có quyền thực hiện mọt hình thức quản lý Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 13: Phương pháp cưỡng chế là phương pháp duy nhất thể hiện sự đặc trưng của hoạt động hành chính Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 14: Trong trường hợp đối tượng quản lý tự giác thực hiện các nghĩa vụ của mình Nhà nước không cần các phương pháp quản lý.
Correct!
Wrong!
Câu 15: Hình thức ban hành văn bản áp dụng pháp luật chỉ được thực hiện bởi các cơ quan hành chính Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 16: Phương pháp cưỡng chế tác dụng khi các phương pháp quản lý khác tỏ ra không hiệu quả cao.
Correct!
Wrong!
Câu 17: Bắc kỳ hình thức hoạt động hành chính nào cũng mang tính pháp lý.
Correct!
Wrong!
Câu 18: Mọi quyết định hành chính đều có đối tượng áp dụng cụ thể cá biệt.
Correct!
Wrong!
Câu 19: Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng khởi kiện tại Tòa án hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 20: Không phải các quyết định hành chính đều được ban hành theo một trình tự thủ tục như nhau.
Correct!
Wrong!
Câu 21: Một quyết định hành chính chỉ phát sinh nhiều lần Khi đồng thời đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý.
Correct!
Wrong!
Câu 22: Một quyết định hành chính đảm bảo tính hợp lý chỉ cần nói được ban hành đúng thẩm quyền.
Correct!
Wrong!
Câu 23: Nghị quyết của chính phủ là quyết định hành chính quy phạm.
Correct!
Wrong!
Câu 24: Nghị quyết của chính phủ luôn luôn được ban hành để hướng dẫn các văn bản luật chuyên ngành.
Correct!
Wrong!
Câu 25: Mọi quyết định xử vi phạm hành chính là quyết định quy phạm.
Correct!
Wrong!
Câu 26: Mọi cơ quan Nhà nước đều có quyền ban hành quyết định hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 27: Quyết định hành chính bắt buộc phải thể hiện bằng văn bản.
Correct!
Wrong!
Câu 28: Quyết định hành chính là quyết định pháp luật.
Correct!
Wrong!
Câu 29: Quyết định pháp luật là quyết định hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 30: Quyết định hành chính bắt buộc phải chứa đựng quy tắc xử sự chung.
Correct!
Wrong!
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Luật hành chính online - Đề #3
Hãy tham gia thi thử trắc nghiệm ôn tập Luật hành chính online với đề số 3 ngay hôm nay tại Tracnghiem123 để nhanh chóng kiểm tra kiến thức của bạn. Đề thi dễ dàng và tiện lợi giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Đừng bỏ lỡ cơ hội cùng chúng tôi!