3600
Câu 1: Biện pháp khắc phục hậu quả có thể được áp dụng độc lập.
Correct!
Wrong!
Câu 2: Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính luôn là yêu cầu bắt buộc đối với người thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 3: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt vào Kho bạc Nhà nước.
Correct!
Wrong!
Câu 4: Mọi trường hợp quá thời hiệu thi hành quyết định xử phạt hành chính cá nhân, tổ chức không phải thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 5: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 6: Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính nhằm để đảm bảo thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Correct!
Wrong!
Câu 7: Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính chỉ được tiến hành khi có quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Correct!
Wrong!
Câu 8: Trục xuất là:
Correct!
Wrong!
Câu 9: Một người không xác định được rõ ngày tháng sinh mà chỉ biết năm sinh là 2000 thì lấy mốc là:
Correct!
Wrong!
Câu 10: Người có thẩm quyền áp dụng văn bản quy phạm pháp luật hành chính là:
Correct!
Wrong!
Câu 11: Không phải là hoạt động hành chính nhà nước:
Correct!
Wrong!
Câu 12: Điều 35 Luật Tổ chức Chính phủ quy định: “Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng đã biểu quyết”. Đây là biểu hiện của nguyên tắc:
Correct!
Wrong!
Câu 13: Người có thẩm quyền áp dụng xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, trung tâm cai nghiện bắt buộc là:
Correct!
Wrong!
Câu 14: Biện pháp nào sau đây là biện pháp phòng ngừa:
Correct!
Wrong!
Câu 15: Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước:
Correct!
Wrong!
Câu 16: Quan hệ quyền lực – phục tùng:
Correct!
Wrong!
Câu 17: Cơ quan phục vụ có hoạt động thuộc về nhóm đối tượng điều chỉnh thứ 2 của Luật hành chính là:
Correct!
Wrong!
Câu 18: Phương pháp quyền uy - phục tùng:
Correct!
Wrong!
Câu 19: Trường hợp nào sau đây không là hình thức quản lý hành chính nhà nước:
Correct!
Wrong!
Câu 20: Hoạt động hành chính nhà nước được tiến hành chủ yếu bởi:
Correct!
Wrong!
Câu 21: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước:
Correct!
Wrong!
Câu 22: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước:
Correct!
Wrong!
Câu 23: Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính:
Correct!
Wrong!
Câu 24: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính:
Correct!
Wrong!
Câu 25: Các bên tham gia quan hệ quản lý:
Correct!
Wrong!
Câu 26: Văn bản quy phạm pháp luật hành chính:
Correct!
Wrong!
Câu 27: Văn bản quy phạm luật hành chính là loại văn bản:
Correct!
Wrong!
Câu 28: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính chỉ là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính thực hiện chức năng chấp hành, điều hành:
Correct!
Wrong!
Câu 29: Chấp hành và điều hành là đặc điểm của quản lý Nhà nước nói chung:
Correct!
Wrong!
Câu 30: Luật hành chính Việt Nam vừa sử dụng phương pháp mệnh lệnh vừa sử dụng phương pháp thỏa thuận:
Correct!
Wrong!
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Luật hành chính online - Đề #13
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Luật hành chính online – Đề #13 ngay tại ‘Luật hành chính’ trên Tracnghiem123 để nhanh chóng và dễ dàng chuẩn bị cho kỳ thi của bạn. Hãy tham gia ngay!