3600
Câu 1: Cho A= $\left( {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ { - 3}&1&0\\ 2&1&3 \end{array}} \right),B = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 2&{ - 1}&3\\ 0&1&4\\ 0&0&1 \end{array}} \right)$.Tính det(3AB)
Correct!
Wrong!
Câu 2: Cho A B, là hai ma trận vuông cấp 5. Giả sử dòng 2 của A bằng 0 và cột 3 của B bằng 0. Đặt C = AB, khi đó ta có
Correct!
Wrong!
Câu 3: Gọi V là không gian nghiệm của hệ $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} + {x_3} + {x_4} + {x_5} = 0\\2{x_1} + 3{x_2} + 4{x_3} + 5{x_4} + 6{x_5} = 0\\(m + 1){x_1} + 5{x_2} + 6{x_3} + 7{x_4} + 2(m + 1){x_5} = 0\end{array} \right.$ .Tìm m để dimV lớn nhất
Correct!
Wrong!
Câu 4: Cho 2 hệ phương trình AX = 0 (1) và AX = B (2) với Amxn. Cho phát biểu sai?
Correct!
Wrong!
Câu 5: Hệ vectơ nào sau đây không phải là không gian con của R3:
Correct!
Wrong!
Câu 6: Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch, đặt $C = \left( {\frac{3}{5}{A^T}} \right)\left( {\frac{7}{4}B} \right)$. Khi đó:
Correct!
Wrong!
Câu 7: Cho hệ phương trình tuyến tính Amxn X = B với R(A)= m. Khi đó:
Correct!
Wrong!
Câu 8: Cho hệ phương trình tuyến tính $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} + 2{x_3} + 3{x_4} = 0\\{x_1} + {x_2} + 3{x_3} + 5{x_4} = 0\end{array} \right.$. Hệ vector nào sau đây là hệ nghiệm cơ bản của hệ.
Correct!
Wrong!
Câu 9: Hệ $\left\{ \begin{array}{l} 4x + 3y = - 6\\ 5x + 8y = 1\\ {a^2}x + 3ay = - 9 \end{array} \right.$ có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi:
Correct!
Wrong!
Câu 10: Cho $A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}1&2\\3&9\end{array}} \right),\,{D_1} = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}5\\6\end{array}} \right),{D_2} = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}5\\9\end{array}} \right)$. Gọi X1, X2 lần lượt là nghiệm của AX = D1, AX = D2. Khi đó, ta có X1 - X2 là:
Correct!
Wrong!
Câu 11: Trong mô hình Input-Output mở cho ma trận hệ số đầu vào $A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{0,2}&{0,1}\\{0,3}&{0,4}\end{array}} \right]$. Gọi x1, x2 lần lượt là gía trị sản lượng đầu ra của ngành 1 và 2, d1, d2 lần lượt là yêu cầu cùa ngành mở đối với ngành 1; 2. Khi đó, nếu $({x_1};{x_2}) = (200;300)$ thì:
Correct!
Wrong!
Câu 12: Cho A là ma trận vuông cấp n với $n \ge 2$
Correct!
Wrong!
Câu 13: Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B (1) với ${A_{mxn}}(m > n),\overline A = (A\left| B \right.)$. Ta có:
Correct!
Wrong!
Câu 14: Cho $A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}{m - 1}&1&1\\1&1&{m - 1}\\1&{m - 1}&1\end{array}} \right)$. A không khả đảo khi và chỉ khi:
Correct!
Wrong!
Câu 15: Trong không gian R3, xét các tập hợp:${W_1} = \left\{ {(x,y,1)/x = 2y} \right\};{W_2} = \left\{ {(x,y,z)/z = 2x - y} \right\};{W_3} = \left\{ {(x,y,z)/x + y + z = 0} \right\}$Chọn mệnh đề đúng:
Correct!
Wrong!
Câu 16: Tìm $\sqrt 4$ trong trường hợp số phức
Correct!
Wrong!
Câu 17: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để (-1 + i)n là một số thực:
Correct!
Wrong!
Câu 18: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để ${( - 1 + i\sqrt 3 )^n}$ là một số thực:
Correct!
Wrong!
Câu 19: Tập hợp tất cả các số phức |z + 2i| = |z - 2i| trong mặt phẳng phức là:
Correct!
Wrong!
Câu 20: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để số $z = {( - \sqrt 3 + i)^n}$ là một số thực:
Correct!
Wrong!
Câu 21: Giải phương trình ${z^4} + {z^3} + 3{z^2} + z + 2 = 0$ trong C, biết z = i là một nghiệm:
Correct!
Wrong!
Câu 22: Tập hợp tất cả các số phức $z = a(\cos 2 + i\sin 2);a \in R$ trong mặt phẳng phức là:
Correct!
Wrong!
Câu 23: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để số $z = {(\frac{{ - 1 + i\sqrt 3 }}{{1 + i}})^n}$ là một số thực:
Correct!
Wrong!
Câu 24: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để số $z = {( - \sqrt 3 + i)^n}$ là một số thuần ảo:
Correct!
Wrong!
Câu 25: Tìm argument $\varphi $ của số phức $z = \frac{{1 - i\sqrt 3 }}{{ - 1 + i}}$
Correct!
Wrong!
Thi thử trắc nghiệm ôn tập Đại số tuyến tính - Đề #1
Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi Đại số tuyến tính sắp tới, hãy thử sức với bộ đề thi thử trắc nghiệm Đại số tuyến tính – Đề #1 tại Tracnghiem123. Với hệ thống câu hỏi đa dạng và phong phú, bạn sẽ có cơ hội ôn tập một cách hiệu quả và nhanh chóng. Hãy truy cập ngay để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập đại số tuyến tính của mình!