3000
Câu 1: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là:
Correct!
Wrong!
Câu 2: Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định:
Correct!
Wrong!
Câu 3: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động,yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất?
Correct!
Wrong!
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
Correct!
Wrong!
Câu 5: Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 6: Yếu tố nào dưới đây là 1 trong những đối tượng lao đông trong ngành Công Nghiệp khai thác?
Correct!
Wrong!
Câu 7: "Con trâu đi trước cái cày theo sau" là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?
Correct!
Wrong!
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động của Ngành may mặc?
Correct!
Wrong!
Câu 9: Đâu là đối tượng lao động trong ngành Xây Dựng?
Correct!
Wrong!
Câu 10: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là
Correct!
Wrong!
Câu 11: Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là
Correct!
Wrong!
Câu 12: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là
Correct!
Wrong!
Câu 13: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động?
Correct!
Wrong!
Câu 14: Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 15: Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 16: Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 17: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi nào dưới đây của các cá nhân và tổ chức?
Correct!
Wrong!
Câu 18: Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 19: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 20: Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
Correct!
Wrong!
Câu 21: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
Correct!
Wrong!
Câu 22: Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 23: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 24: Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 25: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức
Correct!
Wrong!
Câu 26: Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
Correct!
Wrong!
Câu 27: Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức
Correct!
Wrong!
Câu 28: Việc các nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 29: Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
Correct!
Wrong!
Câu 30: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 31: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
Correct!
Wrong!
Câu 32: Các cơ quan, công chức có thẩm quyền có thể ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 33: Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
Correct!
Wrong!
Câu 34: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Correct!
Wrong!
Câu 35: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Correct!
Wrong!
Câu 36: Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Correct!
Wrong!
Câu 37: Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
Correct!
Wrong!
Câu 38: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?
Correct!
Wrong!
Câu 39: Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
Correct!
Wrong!
Câu 40: Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lí thực hiện?
Correct!
Wrong!
Đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018 online - Đề thi của Trường THPT An Lạc
Thi đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018 online tại Trường THPT An Lạc ngay hôm nay trên Tracnghiem123. Tìm đề thi môn ‘Giáo dục công dân’ nhanh chóng và dễ dàng để ôn tập hiệu quả.