HomeLớp 11Đề thi thử học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 11 online...

Đề thi thử học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 11 online – Mã đề 07

3600
Câu 1: Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức:
Correct! Wrong!

Câu 2: Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
Correct! Wrong!

Câu 3: Thủy tinh thể có đặc điểm nào sau đây?
Correct! Wrong!

Câu 4: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
Correct! Wrong!

Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T. Dây dẫn đặt vuông góc với vecto cảm ứng từ và chịu lực từ bằng 10-3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
Correct! Wrong!

Câu 6: Hiện tượng tự cảm là hện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
Correct! Wrong!

Câu 7: Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là:
Correct! Wrong!

Câu 8: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt $\left( {n = \sqrt 2 } \right)$ với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu:
Correct! Wrong!

Câu 9: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
Correct! Wrong!

Câu 10: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là:
Correct! Wrong!

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác
Correct! Wrong!

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
Correct! Wrong!

Câu 13: Trong một môi trường vật chất truyền ánh sáng, chiết suất tuyệt đối của môi trường
Correct! Wrong!

Câu 14: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
Correct! Wrong!

Câu 15: Cho các phát biểu sau về thấu kính hội tụ:(1)   Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa(2)   Thấu kính hội tụ có hình dạng bất kỳ(3)   Thấu kính hội tụ còn gọi là thấu kính lồi(4)  Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa bằng nhauSố phát biểu đúng là:
Correct! Wrong!

Câu 16: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
Correct! Wrong!

Câu 17: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
Correct! Wrong!

Câu 18: Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cự của thấu kính là
Correct! Wrong!

Câu 19: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
Correct! Wrong!

Câu 20: Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là:
Correct! Wrong!

Câu 21: Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực?
Correct! Wrong!

Câu 22: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng
Correct! Wrong!

Câu 23: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là
Correct! Wrong!

Câu 24: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló
Correct! Wrong!

Câu 25: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
Correct! Wrong!

Câu 26: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất $n = \frac{4}{3}$. Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là:
Correct! Wrong!

Câu 27: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là
Correct! Wrong!

Câu 28: Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc từ không khí vào một môi trường trong suốt với góc tới i thì thấy tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Chiết suất n của môi trường đó đối với ánh sáng chiếu vào được xác định bởi
Correct! Wrong!

Câu 29: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là
Correct! Wrong!

Câu 30: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị
Correct! Wrong!

Câu 31: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Correct! Wrong!

Câu 32: Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những tế bào thì các bạn học sinh phải dùng
Correct! Wrong!

Câu 33: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có dạng một dải mỏng và có bề rộng 10mm từ không khí vào bề mặt của một chất lỏng có chiết suất n = 1,5 với góc tới 450. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. Bề rộng của dải tia sáng khi nó truyền trong chất lỏng là:
Correct! Wrong!

Câu 34: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là?
Correct! Wrong!

Câu 35: Biểu thức từ thông riêng của một mạch kín là Φ=Li thì L gọi là
Correct! Wrong!

Câu 36: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ
Correct! Wrong!

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
Correct! Wrong!

Câu 38: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là
Correct! Wrong!

Câu 39: Một hạt proton chuyển động với vận tốc v = 2.106m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vecto cảm ứng từ một góc α=300. Biết điện tích của hạt proton là q=1,6.10−19C. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là:
Correct! Wrong!

Câu 40: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là  
Correct! Wrong!

Đề thi thử học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 11 online - Mã đề 07

Hãy tham gia làm đề thi thử học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 11 online mã đề 07 ngay tại chuyên mục ‘Lớp 11’ trên Tracnghiem123 để chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Với cách thức đơn giản và nhanh chóng, bạn sẽ có cơ hội rèn luyện kiến thức và kỹ năng giải đề hiệu quả. Đừng bỏ lỡ cơ hội học tập và thử sức của mình!

RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular

Recent Comments