3600
Câu 1: Cách phân biệt các kim loại kiềm hoặc các hợp chất cùng loại của các kim loại kiềm là đốt nóng trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát màu sắc của ngọn lửa. Trường hợp nào sau đây phù hợp giữa màu ngọn lửa và nguyên tố kim loại kiềm?
Correct!
Wrong!
Câu 2: Cho từng mẩu nhỏ Na tới dư vào dung dịch chứa HCl và $MgC{l_2}$. Số phản ứng hóa học diễn ra là
Correct!
Wrong!
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng kim loại kiềm để
Correct!
Wrong!
Câu 4: Dãy phản ứng nào sau đây có thể thực hiện được?
Correct!
Wrong!
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây của mỗi hợp chất của kim loại kiềm phù hợp với phản ứng tương ứng?
Correct!
Wrong!
Câu 6: Thể tich NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 2 lít $C{O_2}$ ở $27,3^\circ C$ và 1,232 atm là
Correct!
Wrong!
Câu 7: Điện phân nóng chảy muối halogenua của một kim loại kiềm thì thu được 62,79 gam kim loại ở catot và 18,032 lít khí bay ra ở anot (đktc). Kim loại kiềm là
Correct!
Wrong!
Câu 8: Đun nóng 119 gam hỗn hợp ${K_2}C{O_3}$ và $KHC{O_3}$ cho đến khi khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn còn lại 103,5 gam. Khối lượng ${K_2}C{O_3}$ trong hỗn hợp ban đầu là
Correct!
Wrong!
Câu 9: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
Correct!
Wrong!
Câu 10: Để điều chế $Al{(OH)_3}$ trong phòng thí nghiệm, nên dùng cách nào là hiệu quả nhất?
Correct!
Wrong!
Câu 11: Cấu hình electron của ion $F{e^{2 + }}$ là $\left[ {Ar} \right]3{d^6}.$ Trong bảng tuần hoàn Fe nằm ở
Correct!
Wrong!
Câu 12: Các chất nào sau đây oxi hóa Fe thành $F{e^{3 + }}$ ?
Correct!
Wrong!
Câu 13: Trong số các loại quặng sắt: Chất chứa hàm lượng phần trăm Fe nhỏ nhất là
Correct!
Wrong!
Câu 14: Cho một lượng sắt tan trong $HN{O_3}$ loãng, ban đầu màu vàng nâu của dung dịch đậm dần sau đó bị nhạt bớt. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm
Correct!
Wrong!
Câu 15: Để loại bỏ tạp chất là Cu, Zn trong Fe (ở dạng hợp kim) có thể dùng cách nào sau đây?
Correct!
Wrong!
Câu 16: Trường hợp nào sau đây thu được kim loại Fe không bị lẫn chât rắn khác? Giả sử các phản ứng đạt hiệu suất 100%.
Correct!
Wrong!
Câu 17: Đun nóng hỗn hợp Fe và S (không có không khí), cho các chất sau phản ứng vào dung dịch HCl đặc, dư thu được một hỗn hợp khí và còn lại một chất rắn X. Chất rắn X là
Correct!
Wrong!
Câu 18: Cho 5,6 gam bột sắt tan hoàn toàn trong dung dịch $AgN{O_3}$ dư. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
Correct!
Wrong!
Câu 19: Phản ứng diễn ra trong quá trình luyện thép là
Correct!
Wrong!
Câu 20: Cho một oxit sắt vào dung dịch thuốc tím có pha ${H_2}S{O_4}$ dư thấy dung dịch không mất màu. Oxit đó là
Correct!
Wrong!
Câu 21: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ $F{e^{2 + }}$ có tính khử yếu hơn so với Cu
Correct!
Wrong!
Câu 22: Chất còn thiếu trong phản ứng:$NaCr{O_2} + B{r_2} + NaOH \to ... + NaBr + {H_2}O$ là:
Correct!
Wrong!
Câu 23: Phương pháp nhận biết các ion kim loại kiềm:1. Thử màu ngọn lửa.2. Tạo muối màu đặc trưng cho từng ion.C. Tạo kết tủa đặc trưng cho từng ion.Các phương pháp đúng là
Correct!
Wrong!
Câu 24: Để nhận biết ra sự có mặt của ion X trong dung dịch, người ta thêm kiềm vào dung dịch cần phân tích, đặt mẩu giấy quỳ ẩm trên miệng ống nghiệm chứa dung dịch rồi đun nóng nhẹ. X là ion nào trong số các ion sau đây?
Correct!
Wrong!
Câu 25: Dung dịch A tạo kết tủa màu trắng với dung dịch $BaC{l_2}$ và tạo kết tủa màu nâu đen với dung dịch NaOH. Dung dịch A là
Correct!
Wrong!
Câu 26: Dùng thêm 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch không nhãn bằng phương pháp hóa học: $AlC{l_3},\,ZnC{l_2},\,CuC{l_2},\,Fe{(N{O_3})_2},$$\,NaCl$ đựng trong các lọ mất nhãn?
Correct!
Wrong!
Câu 27: Có 3 dung dịch $NaOH,\,HCl,\,{H_2}S{O_4}$ loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là
Correct!
Wrong!
Câu 28: Nhóm nào sau đây chứa các hóa chất mà mỗi chất đều có thể phân biệt được dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng và dung dịch ${(N{H_4})_2}S{O_4}$ bão hòa?
Correct!
Wrong!
Câu 29: Kết quả một thí nghiệm cho biết, trong một dung dịch co chứa bốn ion gồm 0,03 mol $N{a^ + };\,0,02mol\,C{a^{2 + }};\,0,05\,mol\,$$HCO_3^ - ;\,0,02\,mol\,C{l^ - }.$ Kết luận nào sau đây đúng?
Correct!
Wrong!
Câu 30: Phân biệt trực tiếp dung dịch $FeS{O_4}$ và dung dịch $S{O_2}$ cùng nồng độ có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Correct!
Wrong!
Câu 31: Phản ứng nào sau đây viết sai? (không xét đến cân bằng)(1) Fe + HCl → FeCl3 + H2(2) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2(3) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O(4) Fe + CuCl2 → FeCl3 + Cu
Correct!
Wrong!
Câu 32: Kim loại nào không tan trong dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng, dư ở nhiệt độ thường nhưng có thể tan hoàn toàn trong dung dịch ${H_2}S{O_4}$ đặc, đun nóng?
Correct!
Wrong!
Câu 33: Ngâm một đinh sắt (dư) vào dung dịch $AgN{O_3}$ đến phản ứng hoàn toàn, nhấc ra rồi ngâm vào dung dịch $HN{O_3}$ đặc, nguội thấy khối lượng đinh sắt giảm so với ban đầu là 2,8 gam. Khối lượng dung dịch $AgN{O_3}$ sẽ
Correct!
Wrong!
Câu 34: Trường hợp nào không gây nhiễm độc chì Pb?
Correct!
Wrong!
Câu 35: Trong khi ghi chép kết quả phân tích một dung dịch chứa: ${K^ + };\,F{e^{3 + }};\,Cl;\,NO_3^ - ;\,A{g^ + }$ có ghi thừa một ion là
Correct!
Wrong!
Câu 36: Dạng năng lượng nào sau đây không sinh ra do phản ứng hóa học?
Correct!
Wrong!
Câu 37: Dạng năng lượng điện nào ở nước ta đã được khai thác từ lâu và vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và phát triển?
Correct!
Wrong!
Câu 38: Vật liệu nào sau đây là sản phẩm của công nghệ hóa học hiện đại?
Correct!
Wrong!
Câu 39: Trong vỏ Trái đất có nhiều nhôm hơn sắt, nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do quan trọng là
Correct!
Wrong!
Câu 40: Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hỏa, mazut... trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp
Correct!
Wrong!
Đề thi thử giữa học kỳ 2 môn Hoá Học lớp 12 online - Mã đề 08
Để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 môn Hoá Học lớp 12, học sinh có thể truy cập Tracnghiem123 để làm đề thi thử mã đề 08. Với cấu trúc đề thi chuẩn, dễ dàng và nhanh chóng, các em sẽ có cơ hội ôn tập hiệu quả và nâng cao kiến thức. Đừng bỏ lỡ cơ hội này để tự tin vượt qua kỳ thi sắp tới!